Thứ Sáu, 30 tháng 4, 2021
6049 - Hiệp định Paris 1973: Diễn tiến, Nội dung và Hiện trạng (Phần 2)
Đỗ Kim Thêm
Tiếp theo phần 1
9. Tiến trình ký kết
Sau khi nghiên cứu dự thảo cho đến ngày 16 tháng 10 năm 1972, Nixon chấp thuận nội dung nhượng bộ để rút quân và phái Kissinger đến Sài Gòn để thuyết phục Tổng thống Thiệu.
6048 - Liệu ‘bộ phận thờ địch’ có kết hợp được với địch để chống lại các ‘thế lực thù địch’?
Hoàng Trường (Gởi VOA từ Sài Gòn)
Quan hệ Việt – Trung từ bao đời nay nằm trong phức cảm yêu và ghét, được định hướng lẫn lộn giữa lực hút của “bộ phận thờ địch” (một bộ phận trong chính quyền) và sức đẩy từ “thế lực thù địch” (đại bộ phận người dân trong nước hiện nay).
6047 - Hiệp định Paris 1973: Diễn tiến, Nội dung và Hiện trạng (Phần 1)
Đỗ Kim Thêm
Bối cảnh
Hội nghị Paris là một quá trình đàm phán giữa Hoa Kỳ và Bắc Việt kể từ ngày 13 tháng 5 năm 1968, sau ngày 25 tháng 1 năm 1969 có thêm Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam (MTGPMN) tham gia.
6046 - Bom đạn chiến tranh không phải là lý do cho sự chậm phát triển của Việt Nam?
Võ Văn Quản
“Bị chiến tranh tàn phá” là một trong những lý do phổ biến nhất được đưa ra mỗi khi cần phải giải thích vì sao Việt Nam trì trệ trong phát triển kinh tế. Trong nhiều trường hợp, chính những lựa chọn chính sách và định hướng phát triển kinh tế của các nhà lập pháp Việt Nam đã tự kiềm hãm đất nước trong suốt hơn một thập niên.
6045 - Tập Cận Bình đối đầu Chloé Zhao
Người ta thường hãnh diện khi thấy dân nước mình thành công ở ngoại quốc. Chẳng hạn dân Algerie xuống đường hoan hô khi Zinedine Zidane làm bàn giúp đội tuyển Pháp chiếm giải Túc Cầu Âu châu. Người Argentine cũng cũng ăn mừng khi Diego Maradona được cả hai đội lớn FC Barcelona và Napoli giành dựt. Năm 1958, giải Tchaikovsky khai trương ở Moscow, Van Clibburn được huy chương vàng mới 23 tuổi, được người Mỹ đón tiếp như một anh hùng. Khi Đặng Thái Sơn, 22 tuổi, chiếm giải Chopin năm 1980 không những người Việt mà các nước Á châu đều hãnh diện.
6044 - Tại sao, và bao lâu, cần tu thân?
Theo tôi, tu thân là một hành trình có ý thức để nhận ra được những thói hư tật xấu và dần dần khắc phục và loại bỏ nó, để tiến đến tính nhân bản, cái chân thiện mỹ, trong mỗi chúng ta.
6043 - Thế giới hôm nay: 30/04/2021
Nguồn: The Economist | Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
Kinh tế Mỹ tăng mạnh trong ba tháng đầu năm 2021, nhờ kích thích tài khóa khổng lồ và nới lỏng hạn chế covid-19 giúp thúc đẩy tiêu dùng. GDP quý đầu tăng 6,4% nếu tính theo năm. Đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới cũng giảm xuống còn 553.000 vào tuần trước, mức thấp nhất kể từ đầu đại dịch.
6042 - 46 năm nhìn lại còn đau!
6041 - Báo Nhân Dân cần phải biết xấu hổ
JB Nguyễn Hữu Vinh
Một thông tin được tờ thoibao.de tại Đức đưa tin: “Ngày 22.04.2021, vào lúc 11:30 giờ, Tòa án Bang Berlin đã ra phán quyết bác bỏ toàn bộ nội dung đơn kiện của Hồ Ngọc Thắng kiện Lê Trung Khoa, chủ nhiệm tờ báo này vì cho rằng Lê Trung Khoa đã nói sai sự thật về anh ta. Theo luật, bên thua kiện sẽ phải chi trả toàn bộ tổn phí cho vụ kiện, kể cả hoàn trả cho bên thắng kiện các tổn phí phát sinh, thí dụ như tiền thù lao luật sư, tiền dịch tài liệu v.v…”.
6040 - Chủ nghĩa xã hội, nói một cách ngắn gọn, chỉ đem lại nghèo đói và lạc hậu
Nguyễn Thông
6039 - Đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin trong ngày cuối cùng của Sài Gòn
46 năm về trước, ngày 30/4/1975, hàng ngàn người Mỹ, quan chức, quân nhân Việt Nam Cộng Hòa cùng với thường dân di tản khỏi Sài gòn. Trong số những người cuối cùng rời Sài gòn trong chiến dịch mệnh danh là Gió Lốc – Operation Frequent Wind, có vị Đại sứ cuối cùng của Hoa Kỳ tại miền Nam Việt Nam: Đại sứ Graham Martin.
6038 - Tầm nhìn "China 2025" hay bản chỉ dẫn đánh cắp công nghệ ?
Leo thang căng thẳng Mỹ - Trung bước sang một nấc mới: "Cuộc chiến lãnh sự". Hoa Kỳ và Trung Quốc trong tuần qua ra lệnh đóng cửa các tòa lãnh sự lẫn nhau : Một của Trung Quốc tại Houston và một của Mỹ tại Thành Đô. Hoa Kỳ đặc biệt tố cáo Bắc Kinh gia tăng các hoạt động gián điệp, đánh cắp công nghệ nhằm phục vụ cho mục tiêu "Tầm nhìn Made in China 2025" đầy tham vọng. (Tạp chí phát lần đầu ngày 30/07/2020).
6037 - 30/04: 'Người Mỹ gốc Việt cần thoát quá khứ để không bị bỏ lại'
- Jeff Le
- Gửi tới BBC News Tiếng Việt từ Washington DC, Hoa Kỳ
Mọi người Mỹ gốc Việt đều biết về ngày 30 tháng Tư.
Từ khi còn nhỏ, chúng ta đã được dạy về những gì xảy ra ngày hôm đó: Siêu cường Hoa Kỳ bị bại trận, chế độ Cộng sản miền Bắc độc tài trỗi dậy, và sự kết thúc của Việt Nam Cộng Hòa. Nhưng hiếm khi chúng ta được nghe kể những câu chuyện cá nhân. Nỗi sợ hãi. Cảm xúc. Sự nguy hiểm. Những điều này được ám chỉ, nói quanh. Mọi người được cho là đã hiểu ngầm: Hãy nhớ những gì đã xảy ra, nhưng đừng nói về quá khứ.
6036 - Miền Nam vẫn có 21 năm tuyệt vời giữa thời chiến tranh ly loạn
Thứ Năm, 29 tháng 4, 2021
6035 - Bản tin ngày 29-4-2021
BTV Tiếng Dân
Tuyên án cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng và các đồng phạm
Như thông báo từ trước, chiều nay, TAND TP Hà Nội tuyên án các bị cáo trong vụ sai phạm chuyển nhượng “đất vàng” ở số 2-4-6 Hai Bà Trưng, thành Hồ. Cựu Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng bị tuyên phạt 11 năm tù, VOV đưa tin. Ông Hoàng nhận mức án nặng nhất trong các bị cáo, với tội danh “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.
6034 - 30/4 nhìn lại - Nước Mỹ tôi yêu quý có kỳ thị chủng tộc không?
- Tina Hà Giang
- BBC News Tiếng Việt
''Cuối tuần em rủ mấy đứa bạn đi biểu tình Anti-Asian Crime ở Irvine.'' D., cô em gái tôi nói. ''Hôm trước em với tụi nhỏ đi một lần rồi, lần này chắc đông hơn.'' Điện thoại tôi chợt hiện tấm hình ba mẹ con D. ở một công viên đầy người, tay mang biểu ngữ.
6033 - Bang giao Trung – Việt: Những màn nói dối hào nhoáng
Nguyễn Việt Trung
“Lòng tin chiến lược” nào?
Ngày 26/4/2021, tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Nguỵ Phượng Hoà tại Phủ Chủ tịch ở Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi quân đội Việt – Trung tăng cường xây dựng lòng tin giữa lúc căng thẳng đang dâng cao ngoài Biển Đông.
6032 - Vì sao con đường hòa hợp- hòa giải dân tộc vẫn xa vời?
6031 -Ký ức tháng Tư của một “hạ sĩ quèn” Ông Tạ
Bùi Dzũng
Ngày đó, tôi là một người lính trẻ 24 tuổi cấp bậc Hạ sĩ nhất tùng sự tại Ban Hành Chánh Trung Tâm Quản trị Trung ương, KBC 4204. Ba tôi là Bùi Dzinh, một sĩ quan cao cấp của Quân đội Việt Nam Cộng Hòa, cấp bậc cuối cùng là đại tá tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh. Ông đã bị Hội đồng Quân nhân Cách mạng của Trung tướng Dương Văn Minh tước đoạt binh quyền và sa thải khỏi Quân đội Việt Nam Cộng Hòa vì lý do phản đảo chánh ngày 1-11-1963 nhằm cứu Tổng thống Ngô Đình Diệm.
6030 - Năm điều cần biết trong ngày 28/4: Covid-19, Biden, bạo lực của cảnh sát, Boko Haram, Hungary
Tác giả: AJ Willingham - Thụy Mân lược dịch
(CNN) Có thể xăng sẽ khan hiếm vào mùa hè này, nhưng không phải vì do thiếu hụt dầu thô, mà vì đang thiếu hụt những người lái xe tải chở xăng dầu đi phân phối.
6029 - Người lính Mỹ Phi Châu và Latino trong chiến tranh Việt Nam
ĐINH YÊN THẢO
Tổng thống Biden và đệ nhất phu nhân trong buổi viếng đài tưởng niệm chiến tranh Việt Nam ngày 29 tháng Ba, 2021.
Nhắc đến cuộc chiến Việt Nam, hầu như mọi người sẽ nhớ đến con số 58 ngàn quân nhân Hoa Kỳ đã tử nạn trong cuộc chiến. Vậy còn bao nhiêu người lính GI da đen và gốc Mỹ La Tinh đã nằm xuống trong số này? Những ngày tháng Tư này, ắt cũng là dịp để nhìn nhận sự đóng góp của riêng nhóm này trong cuộc chiến.
6028 - Những thầy bói mù hăng tiết vịt và căn tính của người Việt
Y Chan
Cách đây vài ngày, ba nhà báo thuộc nhóm Báo Sạch bị chính quyền bắt giữ. Trước đó, vào tháng 12/2020, nhà báo Trương Châu Hữu Danh của nhóm đã bị bắt. Tất cả cùng bị khởi tố với tội danh “lợi dụng các quyền tự do dân chủ”.
6027 - Ngày 30/04/1975 có ngăn được Việt Nam không trở thành một dạng Bắc Hàn?
Thục Quyên
Tỏ thái độ bằng biểu tình
Hai năm sau những cuộc biểu tình của vài trăm ngàn người trên các đường phố Nhật Bản và Philippines chống chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc (1) thì “Cách mạng Ô dù” (2) cũng nổi lên ở Hồng Kông năm 2014 với những cuộc biểu tình, những hành động như trưng cầu dân ý trên mạng đòi hỏi quyền dân chủ thực thụ, với hàng trăm ngàn người dân già trẻ lớn bé thuộc mọi tầng lớp tham dự, để chống lại nguy cơ vùng đất của mình bị nhà cầm quyền Trung Cộng nuốt trọn.
6026 - Xuân Tiên và Dân tộc tính trong âm nhạc
Cuối tháng Giêng năm 2021, cộng đồng người Việt tại Úc nói riêng và giới yêu âm nhạc Việt Nam trên thế giới đã mừng Xuân Tiên – Cây đại thụ của nền tân nhạc Việt Nam bước qua 100 tuổi. Nền âm nhạc Việt Nam đã vinh danh những đóng góp nổi bật của ông. “Khúc hát ân tình”, “Về dưới mái nhà”, “Hận đồ bàn”, “Duyên tình”, hay “Mong chờ”, v.v... là những bản nhạc chạm tới trái tim người yêu nhạc và sống mãi với dòng thời gian.
6025 - Tham vọng của tổng thống Mỹ Biden: Chiến thắng trong cuộc tranh đua với Trung Quốc
Trong bài phát biểu đầu tiên trước Quốc Hội lưỡng viện Hoa Kỳ tối qua, 28/04/2021, tổng thống Joe Biden đã trình bày những kế hoạch đầy tham vọng nhằm củng cố tiềm lực quốc gia, từ việc thêm 4 năm giáo dục công miễn phí, cho đến việc thúc đẩy đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
Mục tiêu tối hậu của những kế hoạch này chính là nhằm giành lấy phần thắng trong cuộc tranh đua với Trung Quốc, như tuyên bố của ông Biden trong bài phát biểu hôm qua: “Chúng ta đang trong một cuộc tranh đua với Trung Quốc và các nước khác để chiến thắng trong thế kỷ 21”.
Nikkei Asia hôm nay trích lời Ryan Hass, một cựu giám đốc an ninh quốc gia đặc trách Trung Quốc, Đài Loan và Mông Cổ, ghi nhận là dưới thời chính quyền Biden, quan hệ Mỹ-Trung “đang dần dần chuyển từ đối đầu gay gắt sang cạnh trạnh sâu rộng”.
Chính quyền Biden đã thường xuyên nói rõ, một trong những yếu tố quan trọng trong kế hoạch của Hoa Kỳ nhằm chiến thắng trong cuộc tranh đua với Trung Quốc đó là tăng cường các liên minh của Mỹ. Trong chiều hướng này, Nhật Bản có vẻ là ưu tiên hàng đầu của tổng thống Biden, thể hiện qua việc trong tháng 4, tổng thống Hoa Kỳ vừa tiếp đón thủ tướng Nhật Yoshihide Suga trong chuyến viếng thăm cấp Nhà nước đầu tiên ở Mỹ trong nhiệm kỳ của ông Biden.
Trong tuyên bố chung, lãnh đạo hai nước cho biết Washington và Tokyo sẽ làm việc với nhau để “đối đầu với những thách thức từ Trung Quốc” và “bảo đảm một vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương tự do và rộng mở”, đồng thời nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hòa bình và ổn định ở vùng eo biển Đài Loan.
Tuy nhiên, trong bài phát biểu hôm qua, tổng thống Dân Chủ cũng cho biết ông đã nói với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rằng Hoa Kỳ duy trì một sự hiện diện quân sự hùng hậu ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương, “giống như chúng ta làm với khối NATO ở châu Âu, không phải để gây xung đột, mà là ngăn ngừa xung đột”.
Sau khi lên cầm quyền, tổng thống Biden cũng đã nhanh chóng tăng cường quan hệ với các đối tác trong Bộ Tứ, tức Đối thoại An ninh Bốn bên (QUAD), qua cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến vào tháng 3. Đối với chính quyền Biden, Bộ Tứ, quy tụ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Úc, Nhật, sẽ phải là một bức tường thành vững chắc trước đà lớn mạnh của Trung Quốc.
Đối với Trung Quốc, nhìn chung, tổng thống Biden vẫn có một chính sách cứng rắn tương tự như người đồng nhiệm Donald Trump. Cho nên, cuộc gặp cấp cao giữa ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và cố vấn an ninh quốc gia Jake Sullivan với ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và ủy viên Bộ Chính trị đặc trách đối ngoại Dương Khiết Trì, tại Alaska vào cuối tháng trước, đã diễn ra rất căng thẳng, nhất là vì phía Bắc Kinh không chấp nhận những lời chỉ trích nặng nề của Washington về vấn đề Hồng Kông và người Duy Ngô Nhĩ.
Chính quyền tổng thống Biden thật ra đang còn trong giai đoạn điều chỉnh lại chiến lược đối với Trung Quốc, cho nên nhiều chính sách của thời Donald Trump vẫn được giữ nguyên, trong đó có các thuế quan mang tính trừng phạt được ban hành trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Cũng không loại trừ khả năng là trong lĩnh vực công nghệ, chính quyền của tổng thống Dân Chủ ban hành thêm các hạn chế đối với các công ty Trung Quốc, đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực này ở Mỹ, nhất là trong ngành trí thông minh nhân tạo, một trong những ngành mà theo ông Biden, Hoa Kỳ đang tụt hậu so với nhiều nước.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn hoành hành trên khắp thế giới, cuộc tranh đua giữa Mỹ và Trung Quốc còn đang diễn ra trên mặt trận y tế. Hoa Kỳ có giành phần thắng hay không là tùy thuộc vào khả năng của cường quốc số một thế giới khống chế được dịch trong nước và giúp các nước khác đẩy lùi virus corona. Nói cách khác, chính sách “ngoại giao vac-xin “ sẽ là một trong những nhân tố quyết định cho sự thắng bại cho cuộc tranh đua Mỹ-Trung.
Không chỉ là một sự cạnh tranh về việc phát triển các công nghệ của tương lai, như phát biểu của tổng thống Biden tối qua, quan hệ giữa Washington với Bắc Kinh còn là một cuộc trắc nghiệm về những giá trị của dân chủ đối lại với chế độ độc đoán.
Ông Biden nói: “ Chủ tịch Tập Cận Bình “rất quyết tâm đưa Trung Quốc trở thành quốc gia quan trọng nhất thế giới. Ông ấy và những lãnh đạo chuyên quyền khác nghĩ rằng trong thế kỹ 21, dân chủ không thể tranh đua được với độc đoán, bởi vì dân chủ mất rất nhiều thời gian để đạt đồng thuận”. Và để dân chủ thắng độc đoán, đối với ông Biden không có cách gì khác hơn là phải đầu tiên mạnh mẽ để nâng cao sức mạnh của nước Mỹ qua những kế hoạch mà ông đã trình bày trước Quốc Hội lưỡng viện Hoa Kỳ.
https://www.rfi.fr/vi/ph%C3%A2n-t%C3%ADch/20210429-m%E1%BB%B9-biden-chi%E1%BA%BFn-th%E1%BA%AFng-trung-qu%E1%BB%91c
6024 - Thế giới hôm nay: 29/04/2021
Nguồn: The Economist | Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
6023 - Một nhân tài của thế giới
6022 - MỘT MÌNH NGUYỄN THANH NGHỊ KHÔNG LÀM NỔI
6021 - Trận bão trong chén trà
Thứ Tư, 28 tháng 4, 2021
6020 - Những đống lửa ở New Delhi
6019 - 30 tháng 4 và tâm tình người Việt
6018 - Vì sao bây giờ Việt Nam mới xử vụ “đi nhờ” chuyên cơ Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân rồi trốn lại Hàn Quốc?
6017 - Bãi Ba Đầu trong tính toán của các tay chơi ở Trường Sa
NGUYỄN LƯƠNG HẢI KHÔI
Hôm 27/8/2020, tờ Hoàn cầu Thời báo của Trung Quốc cảnh báo rằng Việt Nam sẽ gánh chịu “những hậu quả về ý thức hệ” nếu cứ tiếp tục dùng địa chính trị, “giao thiệp” với Mỹ, để giải quyết vấn đề tranh chấp Biển Đông.
Bãi Ba Đầu là một thực thể địa lý nửa nổi nửa chìm và dường như có đặc điểm vật lý không ổn định. Tuy nhiên, đặc điểm địa lý của nó có thể ảnh hưởng đến địa chính trị trong khu vực. Vụ việc Trung Quốc tập trung hơn 200 tàu ở bãi Ba Đầu vừa qua thu hút sự chú ý của công luận quốc tế. Mỗi nước có những tính toán khác nhau. Trung Quốc tính đến bàn cờ quân sự trên Biển Đông, Philippines tính đến bài toán chính trị trong nước và quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam thì tương đối thụ động trước bước đi của các bên liên quan.
6016 - Các ban đảng, túi rác của cạnh tranh quyền lực
Jackhammer Nguyễn
Ông Phùng Xuân Nhạ là anh em cô cậu với ông Phạm Minh Chính. Nguồn tin riêng của Tiếng Dân cho chúng tôi biết, mẹ ông Phùng Xuân Nhạ là chị ruột của bố ông Phạm Minh Chính, tân Thủ tướng VN.
6015 - TT Mỹ Biden phát biểu trước Quốc Hội, đánh dấu 100 ngày đầu của nhiệm kỳ
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm nay 28/4/2021 có bài phát biểu đầu tiên trước Quốc Hội lưỡng viện. Theo giới quan sát, một hôm trước mốc 100 ngày đầu tiên của nhiệm kỳ, ông Biden sẽ cho thấy quyết tâm cải cách, đặc biệt là trong vấn đề thuế.
6014 - Nhà nước của những phe nhóm quyền lực, không phải nhà nước của dân
Phạm Đình Trọng
Càng ngày nhà nước cộng sản Việt Nam càng ngang nhiên và tràn lan lối hành xử chỉ vì lợi ích phe nhóm quyền lực, không vì lợi ích của dân, của nước, không vì danh dự quốc gia, không vì kỉ cương phép nước và đạo lí xã hội, từ việc lớn ở tầm quốc gia, đến việc nhỏ trong một trường học ở một làng xã. Chỉ xin dẫn chứng mấy việc gần đây.
6013 - Chuyện thật nhưng tưởng như đùa: Hướng dẫn ứng cử viên viết tiểu sử và chương trình hành động
6012 - Tâm tư người trẻ về 30 tháng Tư (phần 2)
Trong cuộc trò chuyện này, tôi đã hỏi 6 bạn trẻ bốn câu: một, các bạn có nghĩ giới trẻ nên tìm hiểu về sự kiện lịch sử này không; hai, thái độ của các bạn ra sao trước những phức tạp của vấn đề gặp phải; ba, có nhu cầu hòa giải giữa người Việt với nhau không; bốn, đâu là bài học thích hợp đối với giới trẻ về tiến trình hòa giải cho dân tộc. Phần 1 đã đăng trả lời của hai câu hỏi đầu. Phần này sẽ tiếp tục với hai câu hỏi cuối.